Mục đích của làm sạch bề mặt là chuẩn bị một bề mặt phôi trắng sản phẩm mộc sạch, bóng để trang sức, để thu được chất lượng trang sức tốt, tiết kiệm công sức, nguyên liệu, bao gồm làm sạch lông gỗ, bụi, khử dầu nhựa.
Bề mặt phôi trắng sản phẩm mộc thường dùng bào tinh và mài tiến hành chỉnh sửa bề mặt. Khi trang sức trong suốt, độ nhấp nhô bề măt của nhôi trắng phải dưới 30µm. Trên bề mặt gỗ đã qua chỉnh sửa, vẫn tồn tại sợi nhưng chưa hoàn toàn tách khỏi bề mặt gỗ, gọi là "lông gỗ", khi đưa dung dịch chất màu lên làm cho gỗ trương nở rất mạnh, lông gỗ vốn nằm hoặc ép dính, mép cạnh rạn nứt rất nhỏ của bề mặt gỗ, mép cạnh của ống mạch thô.....bị trương nở và khô dựng đứng lên, làm cho bề mặt gỗ bị nhấp nhô. Khi nhuộm màu, dung dịch chất màu sẽ đọng lại ở lông gỗ, gần mép cạnh ống mạch gỗ, làm cho màu sắc không đồng đều. Khi lấp đầy ống mạch, các chất lấp đầy bám dính vào lông gỗ khó làm sạch, làm cho vân gỗ mờ. Khi trang sức, màng trang sức bị nhấp nhô, gây ra lỗ kim. Ngoài ra vết bào, sợi bị ép, bột gỗ còn trong ống mạch, cũng sẽ nổi lên gây ra hậu quả không tốt tương tự. Phương pháp loại bỏ lông gỗ có một số loại sau đây:
Dùng nước nóng 40 - 50°c làm ướt bề mặt gỗ, sau khi khô lông gỗ dựng đứng lên, sau đó dùng giấy nhám mịn mài nhẹ, loại bỏ lông gỗ. Phương pháp này còn có thể hiện rõ chất thấm keo; dùng dung dịch cánh kiến đỏ nồng độ 25%, hoặc dung dịch keo xương nồng độ 3 - 5% lên bề mặt phôi trắng, lông gỗ trương nở nhanh, khô nhanh, sau khi khô lông gỗ tương đối giòn, có thể mài đi. Dung dịch cánh kiến đỏ và keo xương chịu vào gỗ còn có thể làm vững chắc thêm các tổ chức của gỗ, ngăn ngừa chất phủ trong gỗ tếch,... có tính đẩy nước ra, cần sử dụng dung dịch 3 phần nước 1 phần amoniac quét lên bề mặt, rồi loại bỏ lộng gỗ. Phun quét sơn dán dính cạnh gỗ PU đã pha loãng, độ nhớt của nó khoảng 10s (BZ4, 20°C), hàm lượng khô 7 - 10%, sau khi khô triệt để, mài nhẹ loại bỏ lông gỗ, khi bóng của màng sơn mất đi là được. Ưu điểm của phương pháp này chất phủ có thể thấm vào trong tổ chức của gỗ, làm chắc thêm lớp mặt của phôi trắng, cho nên không khí trong gỗ khó trương nở, có thể ngăn chặn có kết quả màng phủ có lỗ kim và bọt khí, vì trong chất liệu phủ không có nước, cho nên không sây ra nứt và biến dạng gỗ, sẽ không làm cho ván lạng dán mặt bong ra. có thể ngăn chặn bám màu không đồng đều, khi lấp đầy lỗ mạch dễ lau sạch chất lấp lỗ mạch còn thừa bên ngoài ống mạch, hiện rõ nét đẹp của vân thớ gỗ. Vì thế, là phương pháp dùng để trang sức sản phẩm mộc cao cấp.
Phương pháp cán nhiệt xử lý bề mặt, trên bề mặt chi tiết bề mặt phẳng hoặc mặt hình, có thể dùng 2-3 rulô đường kính khoảng 180mm, nhiệt độ bề mặt khoảng 200°c tiến hành cán nhiệt,áp suất ép từ 0,4 - 2,5 Mpa , tốc độ nạp liệu từ 2 - 15 m/phút. Bề mặt sau cán nhiệt, khối lượng thể tích tăng lên, độ bóng bề mặt tăng lên rõ rệt có thể giảm lượng chất phủ dùng. Nếu bề mặt phôi trắng phun quét lên 1 lớp keo UF hoặc sơn gốc nitro, thì hiệu quả xử lý càng tốt.
Sấy gỗ là chỉ quá trình mà dưới tác dụng của nhiệt độ, làm cho nước (ẩm) ở trong gỗ hóa hơi và được loại bỏ. Quá trình nước bay hơi được phát sinh khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí thấp hơn áp suất của hơi bão hòa ở nhiệt độ đó, thông thường hơi nước trong không khí ẩm đều là hơi không bão hòa, do đó mà ờ bất kỳ nhiệt độ nào thì đều phát sinh quá trình bay hơi nước. Gỗ xẻ được tạo ra từ những cây gỗ tròn tươi, chúng còn chứa một lượng ẩm rất lớn, thông thường lượng ẩm này đều có xu hướng bay hơi khỏi bề mặt của tấm ván, do vậy theo thời gian mà những tấm ván này luôn luôn trong trạng thái được sấy khô. Ở điều kiện áp suất thường mà gỗ được gia nhiệt đến nhiệt độ lớn hơn 100°c, thì sẽ làm cho phần nước ở trong gỗ phát sinh hiện tượng sôi và bay hơi. sấy gỗ là chỉ một quá trình sấy mà được con người tổ chức, điều khiển theo một tiêu chuẩn nhất định, hoặc là quá trình sấy tự nhiên nhờ vào những điều kiện của khí hậu.
Đối tượng nghiên cứu của công nghệ sấy gỗ chủ yếu là phần gỗ thực (Solid Wood), tức là: sấy đối với gỗ xẻ; nghiên cứu về môi trường sấv; đặc tính của quá trình sấy gỗ và quy luật truyền ẩm, truyền nhiệt trong quá trình sấy; nghiên cứu về thiết bị, công nghệ cũng như thiết kế đối với lò sấy gỗ. Do vậy, công nghệ sấy gỗ là một môn khoa học ứng dụng tổng hợp của các môn như Khoa học gỗ, Công nghệ nhiệt học, Cơ giới, Kiến trúc,..., nó là một phần quan trọng trong lĩnh vực về khoa học công nghệ chế biến gỗ.
* Mục đích của sấy gỗ và ý nghĩa trong nền kinh tế quốc dân Mục đích cùa sấv gỗ bao gồm 4 mặt chủ yếu sau:
(1) Phòng chống mục và sâu hại cho gỗ.
Khi độ ẩm của gỗ nhỏ hơn 20%, hoặc khi gỗ được dự trữ ở trong nước, thì có thể tránh được sự nguy hại từ mục, mọt hoặc biến màu đối với gỗ. Ví dụ, gỗ Thông đuôi ngựa là loại gỗ được phân bố rất rộng rãi ở các tỉnh phía nam của Trung Quốc, gỗ có khối lượng thể tích và cường độ ở mức trung bình, thích hợp sử dụng trong kiến trúc, làm thùng xe, hoặc đồ gia dụng,..., loại gỗ này rất dễ bị mục hoặc biến màu, thế nhưng nếu sấy cho độ ẩm của nó đạt nhỏ hơn 20%, thì có thể đảm bảo được tốt chất lượng của gỗ trong quá trình sử dụng.
(2) Phòng hiện tượng cong vênh và nứt gỗ.
Đem gỗ sấy đạt đến độ ẩm thích hợp với môi trường sử dụng, có thể tránh được sự co rút và dãn nở của gỗ, từ đó tránh được hiện tượng cong vênh hay nứt gỗ. Ví dụ như khu vực Đông bắc của Trung Quốc, độ ẩm thăng bằng của gỗ chỉ đạt khoảng 10%, do đó mà gỗ cần phải được sấy đến độ ẩm tương ứng là từ 7-9%. Còn những khu vực ven biển ở phía Đông nam, do khí hậu nóng ẩm, nên khi sấy gỗ cũng cần sấy đến độ ẩm khoảng 12- 13%. Ờ khu vực Đông bắc, với những sản phẩm gỗ để xuất khẩu sang bắc Mỹ, thì cũng cần sấy đến độ ẩm cuối cùng khoảng 6-8%.
(3) Nâng cao cường độ lực học, cải thiện tính chất vật lý cho gỗ.
Khi độ ẩm thấp hơn độ ẩm bão hoà thớ gỗ, thì cường độ lực học của gỗ sẽ tuỳ theo sự giảm xuống của độ ẩm mà nó tăng lên. Ngoài ra, độ ẩm thấp có thể cải thiện được những tính chất vật lý của gỗ, nâng cao được chất lượng dán dính cho gỗ, các vân thớ của gỗ, độ chiết quang hay tính cách điện của gỗ cũng được thể hiện rõ.
(4) Làm giảm khối lượng của gỗ.
Gỗ sau khi qua sấy, khối lượng có thể giảm xuống được khoảng 30-50%. Ví như ở những lâm phần khai thác gỗ, gỗ cây được đưa vào xưởng xẻ, sau đó các ván xẻ tạo ra được tiến hành sấy đạt đến độ ẩm thích hợp cho vận chuyển (20%), rồi sau đó mới vận chuyển đi, thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều cho chi phí vận chuyển. Đồng thời lại có thể phòng tránh được những tác hại của nấm mốc và sâu hại trong quá trình trung chuyển gỗ, đảm bảo được chất lượng cho gỗ.
Tóm lại, sấy gỗ cũng là một biện pháp kỹ thuật cần thiết để lợi dụng và tiết kiệm gỗ, nó là một công đoạn quan trọng trong công nghệ chế biến gỗ. Những ngành nghề liên quan đến sấy gỗ có rất nhiều, như: sản xuất đồ gia dụng, trang trí nội thất, kiến trúc, sản xuất thùng xe, đóng tàu thuyền, máy dệt, dụng cụ âm nhạc, sản xuất đồ quân dụng, cơ giới, sàn xuất các đồ dùng thể thao, đồ chơi,..., về cơ bản hầu hết gỗ được sử dụng cho các ngành nghề đều cần phải tiến hành sấy. Sấy gỗ sẽ đảm bảo cho quá trình sử dụng hợp lý và tiết kiệm đối với nguồn tài nguyên rừng có hạn của Trung Quốc hiện nay, góp phần đảm bảo cân bằng về sinh thái, có ý nghĩa rất lớn cho nền kinh tế quốc dân cũng như công cuộc hiện đại hoá đất nước.
Bề mặt phôi trắng sản phẩm mộc thường dùng bào tinh và mài tiến hành chỉnh sửa bề mặt. Khi trang sức trong suốt, độ nhấp nhô bề măt của nhôi trắng phải dưới 30µm. Trên bề mặt gỗ đã qua chỉnh sửa, vẫn tồn tại sợi nhưng chưa hoàn toàn tách khỏi bề mặt gỗ, gọi là "lông gỗ", khi đưa dung dịch chất màu lên làm cho gỗ trương nở rất mạnh, lông gỗ vốn nằm hoặc ép dính, mép cạnh rạn nứt rất nhỏ của bề mặt gỗ, mép cạnh của ống mạch thô.....bị trương nở và khô dựng đứng lên, làm cho bề mặt gỗ bị nhấp nhô. Khi nhuộm màu, dung dịch chất màu sẽ đọng lại ở lông gỗ, gần mép cạnh ống mạch gỗ, làm cho màu sắc không đồng đều. Khi lấp đầy ống mạch, các chất lấp đầy bám dính vào lông gỗ khó làm sạch, làm cho vân gỗ mờ. Khi trang sức, màng trang sức bị nhấp nhô, gây ra lỗ kim. Ngoài ra vết bào, sợi bị ép, bột gỗ còn trong ống mạch, cũng sẽ nổi lên gây ra hậu quả không tốt tương tự. Phương pháp loại bỏ lông gỗ có một số loại sau đây:
Dùng nước nóng 40 - 50°c làm ướt bề mặt gỗ, sau khi khô lông gỗ dựng đứng lên, sau đó dùng giấy nhám mịn mài nhẹ, loại bỏ lông gỗ. Phương pháp này còn có thể hiện rõ chất thấm keo; dùng dung dịch cánh kiến đỏ nồng độ 25%, hoặc dung dịch keo xương nồng độ 3 - 5% lên bề mặt phôi trắng, lông gỗ trương nở nhanh, khô nhanh, sau khi khô lông gỗ tương đối giòn, có thể mài đi. Dung dịch cánh kiến đỏ và keo xương chịu vào gỗ còn có thể làm vững chắc thêm các tổ chức của gỗ, ngăn ngừa chất phủ trong gỗ tếch,... có tính đẩy nước ra, cần sử dụng dung dịch 3 phần nước 1 phần amoniac quét lên bề mặt, rồi loại bỏ lộng gỗ. Phun quét sơn dán dính cạnh gỗ PU đã pha loãng, độ nhớt của nó khoảng 10s (BZ4, 20°C), hàm lượng khô 7 - 10%, sau khi khô triệt để, mài nhẹ loại bỏ lông gỗ, khi bóng của màng sơn mất đi là được. Ưu điểm của phương pháp này chất phủ có thể thấm vào trong tổ chức của gỗ, làm chắc thêm lớp mặt của phôi trắng, cho nên không khí trong gỗ khó trương nở, có thể ngăn chặn có kết quả màng phủ có lỗ kim và bọt khí, vì trong chất liệu phủ không có nước, cho nên không sây ra nứt và biến dạng gỗ, sẽ không làm cho ván lạng dán mặt bong ra. có thể ngăn chặn bám màu không đồng đều, khi lấp đầy lỗ mạch dễ lau sạch chất lấp lỗ mạch còn thừa bên ngoài ống mạch, hiện rõ nét đẹp của vân thớ gỗ. Vì thế, là phương pháp dùng để trang sức sản phẩm mộc cao cấp.
Phương pháp cán nhiệt xử lý bề mặt, trên bề mặt chi tiết bề mặt phẳng hoặc mặt hình, có thể dùng 2-3 rulô đường kính khoảng 180mm, nhiệt độ bề mặt khoảng 200°c tiến hành cán nhiệt,áp suất ép từ 0,4 - 2,5 Mpa , tốc độ nạp liệu từ 2 - 15 m/phút. Bề mặt sau cán nhiệt, khối lượng thể tích tăng lên, độ bóng bề mặt tăng lên rõ rệt có thể giảm lượng chất phủ dùng. Nếu bề mặt phôi trắng phun quét lên 1 lớp keo UF hoặc sơn gốc nitro, thì hiệu quả xử lý càng tốt.
Sấy gỗ là chỉ quá trình mà dưới tác dụng của nhiệt độ, làm cho nước (ẩm) ở trong gỗ hóa hơi và được loại bỏ. Quá trình nước bay hơi được phát sinh khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí thấp hơn áp suất của hơi bão hòa ở nhiệt độ đó, thông thường hơi nước trong không khí ẩm đều là hơi không bão hòa, do đó mà ờ bất kỳ nhiệt độ nào thì đều phát sinh quá trình bay hơi nước. Gỗ xẻ được tạo ra từ những cây gỗ tròn tươi, chúng còn chứa một lượng ẩm rất lớn, thông thường lượng ẩm này đều có xu hướng bay hơi khỏi bề mặt của tấm ván, do vậy theo thời gian mà những tấm ván này luôn luôn trong trạng thái được sấy khô. Ở điều kiện áp suất thường mà gỗ được gia nhiệt đến nhiệt độ lớn hơn 100°c, thì sẽ làm cho phần nước ở trong gỗ phát sinh hiện tượng sôi và bay hơi. sấy gỗ là chỉ một quá trình sấy mà được con người tổ chức, điều khiển theo một tiêu chuẩn nhất định, hoặc là quá trình sấy tự nhiên nhờ vào những điều kiện của khí hậu.
Đối tượng nghiên cứu của công nghệ sấy gỗ chủ yếu là phần gỗ thực (Solid Wood), tức là: sấy đối với gỗ xẻ; nghiên cứu về môi trường sấv; đặc tính của quá trình sấy gỗ và quy luật truyền ẩm, truyền nhiệt trong quá trình sấy; nghiên cứu về thiết bị, công nghệ cũng như thiết kế đối với lò sấy gỗ. Do vậy, công nghệ sấy gỗ là một môn khoa học ứng dụng tổng hợp của các môn như Khoa học gỗ, Công nghệ nhiệt học, Cơ giới, Kiến trúc,..., nó là một phần quan trọng trong lĩnh vực về khoa học công nghệ chế biến gỗ.
* Mục đích của sấy gỗ và ý nghĩa trong nền kinh tế quốc dân Mục đích cùa sấv gỗ bao gồm 4 mặt chủ yếu sau:
(1) Phòng chống mục và sâu hại cho gỗ.
Khi độ ẩm của gỗ nhỏ hơn 20%, hoặc khi gỗ được dự trữ ở trong nước, thì có thể tránh được sự nguy hại từ mục, mọt hoặc biến màu đối với gỗ. Ví dụ, gỗ Thông đuôi ngựa là loại gỗ được phân bố rất rộng rãi ở các tỉnh phía nam của Trung Quốc, gỗ có khối lượng thể tích và cường độ ở mức trung bình, thích hợp sử dụng trong kiến trúc, làm thùng xe, hoặc đồ gia dụng,..., loại gỗ này rất dễ bị mục hoặc biến màu, thế nhưng nếu sấy cho độ ẩm của nó đạt nhỏ hơn 20%, thì có thể đảm bảo được tốt chất lượng của gỗ trong quá trình sử dụng.
(2) Phòng hiện tượng cong vênh và nứt gỗ.
Đem gỗ sấy đạt đến độ ẩm thích hợp với môi trường sử dụng, có thể tránh được sự co rút và dãn nở của gỗ, từ đó tránh được hiện tượng cong vênh hay nứt gỗ. Ví dụ như khu vực Đông bắc của Trung Quốc, độ ẩm thăng bằng của gỗ chỉ đạt khoảng 10%, do đó mà gỗ cần phải được sấy đến độ ẩm tương ứng là từ 7-9%. Còn những khu vực ven biển ở phía Đông nam, do khí hậu nóng ẩm, nên khi sấy gỗ cũng cần sấy đến độ ẩm khoảng 12- 13%. Ờ khu vực Đông bắc, với những sản phẩm gỗ để xuất khẩu sang bắc Mỹ, thì cũng cần sấy đến độ ẩm cuối cùng khoảng 6-8%.
(3) Nâng cao cường độ lực học, cải thiện tính chất vật lý cho gỗ.
Khi độ ẩm thấp hơn độ ẩm bão hoà thớ gỗ, thì cường độ lực học của gỗ sẽ tuỳ theo sự giảm xuống của độ ẩm mà nó tăng lên. Ngoài ra, độ ẩm thấp có thể cải thiện được những tính chất vật lý của gỗ, nâng cao được chất lượng dán dính cho gỗ, các vân thớ của gỗ, độ chiết quang hay tính cách điện của gỗ cũng được thể hiện rõ.
(4) Làm giảm khối lượng của gỗ.
Gỗ sau khi qua sấy, khối lượng có thể giảm xuống được khoảng 30-50%. Ví như ở những lâm phần khai thác gỗ, gỗ cây được đưa vào xưởng xẻ, sau đó các ván xẻ tạo ra được tiến hành sấy đạt đến độ ẩm thích hợp cho vận chuyển (20%), rồi sau đó mới vận chuyển đi, thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều cho chi phí vận chuyển. Đồng thời lại có thể phòng tránh được những tác hại của nấm mốc và sâu hại trong quá trình trung chuyển gỗ, đảm bảo được chất lượng cho gỗ.
Tóm lại, sấy gỗ cũng là một biện pháp kỹ thuật cần thiết để lợi dụng và tiết kiệm gỗ, nó là một công đoạn quan trọng trong công nghệ chế biến gỗ. Những ngành nghề liên quan đến sấy gỗ có rất nhiều, như: sản xuất đồ gia dụng, trang trí nội thất, kiến trúc, sản xuất thùng xe, đóng tàu thuyền, máy dệt, dụng cụ âm nhạc, sản xuất đồ quân dụng, cơ giới, sàn xuất các đồ dùng thể thao, đồ chơi,..., về cơ bản hầu hết gỗ được sử dụng cho các ngành nghề đều cần phải tiến hành sấy. Sấy gỗ sẽ đảm bảo cho quá trình sử dụng hợp lý và tiết kiệm đối với nguồn tài nguyên rừng có hạn của Trung Quốc hiện nay, góp phần đảm bảo cân bằng về sinh thái, có ý nghĩa rất lớn cho nền kinh tế quốc dân cũng như công cuộc hiện đại hoá đất nước.
Thường phát sinh ở giai đoạn đầu tiên của quá trình sấy, trên mặt cắt
tiếp tuyến các vết nứt thường xuất hiện theo chiều dọc. Do tốc độ bay
hơi của nước trên bề mặt ván
lớn hơn nhiều so với tốc độ dịch chuyển của nước từ bên trong gỗ ra bề
mặt, do đó bề mặt của gỗ sẽ xuất hiện co rút trước so với bên trong,
đồng thời cũng làm cho lớp bề mặt phải chịu một ứng lực kéo, khi ứng lực
kéo này lớn hơn cường độ kéo theo chiều ngang của gỗ, thì bề mặt gỗ
phát sinh hiện tượng nứt. Hiện tượng nứt bề mặt chủ yếu là do những
nguyên nhân như nhiệt độ sấy của môi trường sấy quá cao hay độ ẩm của
môi trường sấy quá thấp tạo thành. Nếu như gặp phải tình huống này, cần
kịp thời điều chỉnh lại chế độ sấy, giảm thấp nhiệt độ cầu khô, tăng cao
độ ẩm cho môi trường sấy, khi cần thiết có thể tiến hành phun hơi ẩm
lên bề mặt gỗ.
Gỗ lồi lõm : là do khi sấy nước trong gỗ dịch chuyển quá nhanh, lực mao quản và ứng lực tạo ra có thể làm cho tế bào bị vỡ dẫn đến hiện tượng co rút không bình thường của gỗ. Hiện tượng lồi lõm thông thường là do ở giai đoạn sấy đầu tiên nhiệt độ quá cao, tốc độ dịch chuyển của nước tự do quá nhanh mà hình thành loại khuyết tật này. hầu hết các khuyết tật khác đều phát sinh khi độ ẩm thấp hơn điểm bão hòa thớ gỗ. riêng hiện tượng lồi lõm của gỗ thì lại phát sinh ngay khi độ ẩm bên trong gỗ còn rất cao, nó tùy thuộc vào sự giảm xuống của độ ẩm mà mức độ mãnh liệt của nó lại tăng lên. Hiện tượng lồi lõm gỗ có thể quan sát từ mặt cắt ngang, xuất hiện những vết lồi lõm cục bộ, hình dáng của mặt căn ngang cũng không theo một quy tắc nhất định : nếu quan sát dạng hiển vi thì thấy có rất nhiều những vết lõm hình đa giác hoặc hình tròn lõm vào phía bên trong, các tế bào gỗ bị thu nhỏ lại, nếu nghiêm trọng thì trên vách tế bào mà còn thấy xuất hiện những vết những vết nứt nhỏ. loại khuyết tật này không những sẽ làm cho sự tổn thất gỗ tăng lê khoản (5-10%), mà còn có khả năng làm cho tấm gỗ bị biến dạng. Khi gỗ bị lồi lõm còn có thể dẫn đến hiện tượng nứt trong hoặc nứt bề mặt. Khi đó làm cho cường độ của gỗ giảm mạnh thậm chí gỗ xẻ thành phế liệu. Hiện tượng lồi lõm gỗ có thể được xử lý thông qua điềuc điều kiện giới hạn của công nghệ sa61yNhu7 thông qua việc xử lý làm lạnh sơ bộ để làm cho xuất hiện các các bột khí bên trong ruột tế bào, từ đó phá hoại màng lỗ thông ngang, là giảm độ kín của rột tế bào ; xử lý bằng hơi nước cũng có thể đạt được mục đích làm giảm độ kín bên trong ruột tế bào .Những phương pháp xử lý sơ bộ như đãtrình bày ở trên đều nhằm mục đích làm thay đổi điều kiện cơ bs3n về hiện tuong1 lồi lõm đối với tế bào gỗ, để từ đó làm cho gỗ không bị phát sinh hiện tượng lồi lõm. Mặt khách thông qua việc điều chỉnh các điều kiện công nghệ sấy, có thể làm giảm bớt tốc độdịch chuyển của nước ở trong gỗ. Đồng thời làm giảm lực mao quản hình thạnh , cũng xẽ giảm lực lượng
1. Cong vênh: Gỗ bị cong vênh là do các bộ phận của gỗ co rút không đồng đều sinh ra (co rút không đồng đều theo các chiều thớ khác nhau). Nếu độ cong vênh ở các loại ván khác nhau có khác nhau, đối với ván tiếp tuyến là nghiêm trọng nhất. Để hạn chế mức độ cong vênh cần tuân theo các biện pháp sau: Khi xếp đống, cần sử dụng thanh kê có bề dày đều nhau và phải đặt đúng vị trí của thanh kê, tức là các thanh kê phải đặt thật ngay hàng, các hàng thanh kê cuối phải để ở đầu mút đống gỗ, cự ly thanh kê không nên cách xa nhau quá.
2. Gỗ bị nhăn mặt: Sự nhăn mặt gỗ (ván) là một hiện tượng biểu hiện trạng thái biến dạng hết sức mãnh liệt và không tốt. Có khi do gỗ bị nhăn mặt mà sinh ra nứt nẻ lớn. Khuyết tật này thường xảy ra ở một số loại gỗ nhất định. Để tránh hiện tượng này, khi sấy không nên sử dụng nhiệt độ sấy quá cao và không được phép tăng nhiệt độ quá mức qui định của chế độ sấy.
3. Nứt nẻ: Là do sự phát sinh ứng suất quá lớn bên trong gỗ làm cho các thớ gỗ bị phá hoại, ứng suất hình thành ở giai đoạn sấy đầu sẽ gây nên nứt ngoài. Còn ứng suất hình thành ở giai đoạn sấy sau sẽ gây nên nứt trong. Để tránh nứt nẻ ở bề mặt ván, ta cần hết sức tuân thủ chế độ sấy, nhất thiết không được phép hạ thấp độ ẩm của môi trường sấy xuống quá đáng so với qui định của chế độ sấy (tức là At không được lớn quá mức qui định).
Gỗ lồi lõm : là do khi sấy nước trong gỗ dịch chuyển quá nhanh, lực mao quản và ứng lực tạo ra có thể làm cho tế bào bị vỡ dẫn đến hiện tượng co rút không bình thường của gỗ. Hiện tượng lồi lõm thông thường là do ở giai đoạn sấy đầu tiên nhiệt độ quá cao, tốc độ dịch chuyển của nước tự do quá nhanh mà hình thành loại khuyết tật này. hầu hết các khuyết tật khác đều phát sinh khi độ ẩm thấp hơn điểm bão hòa thớ gỗ. riêng hiện tượng lồi lõm của gỗ thì lại phát sinh ngay khi độ ẩm bên trong gỗ còn rất cao, nó tùy thuộc vào sự giảm xuống của độ ẩm mà mức độ mãnh liệt của nó lại tăng lên. Hiện tượng lồi lõm gỗ có thể quan sát từ mặt cắt ngang, xuất hiện những vết lồi lõm cục bộ, hình dáng của mặt căn ngang cũng không theo một quy tắc nhất định : nếu quan sát dạng hiển vi thì thấy có rất nhiều những vết lõm hình đa giác hoặc hình tròn lõm vào phía bên trong, các tế bào gỗ bị thu nhỏ lại, nếu nghiêm trọng thì trên vách tế bào mà còn thấy xuất hiện những vết những vết nứt nhỏ. loại khuyết tật này không những sẽ làm cho sự tổn thất gỗ tăng lê khoản (5-10%), mà còn có khả năng làm cho tấm gỗ bị biến dạng. Khi gỗ bị lồi lõm còn có thể dẫn đến hiện tượng nứt trong hoặc nứt bề mặt. Khi đó làm cho cường độ của gỗ giảm mạnh thậm chí gỗ xẻ thành phế liệu. Hiện tượng lồi lõm gỗ có thể được xử lý thông qua điềuc điều kiện giới hạn của công nghệ sa61yNhu7 thông qua việc xử lý làm lạnh sơ bộ để làm cho xuất hiện các các bột khí bên trong ruột tế bào, từ đó phá hoại màng lỗ thông ngang, là giảm độ kín của rột tế bào ; xử lý bằng hơi nước cũng có thể đạt được mục đích làm giảm độ kín bên trong ruột tế bào .Những phương pháp xử lý sơ bộ như đãtrình bày ở trên đều nhằm mục đích làm thay đổi điều kiện cơ bs3n về hiện tuong1 lồi lõm đối với tế bào gỗ, để từ đó làm cho gỗ không bị phát sinh hiện tượng lồi lõm. Mặt khách thông qua việc điều chỉnh các điều kiện công nghệ sấy, có thể làm giảm bớt tốc độdịch chuyển của nước ở trong gỗ. Đồng thời làm giảm lực mao quản hình thạnh , cũng xẽ giảm lực lượng
1. Cong vênh: Gỗ bị cong vênh là do các bộ phận của gỗ co rút không đồng đều sinh ra (co rút không đồng đều theo các chiều thớ khác nhau). Nếu độ cong vênh ở các loại ván khác nhau có khác nhau, đối với ván tiếp tuyến là nghiêm trọng nhất. Để hạn chế mức độ cong vênh cần tuân theo các biện pháp sau: Khi xếp đống, cần sử dụng thanh kê có bề dày đều nhau và phải đặt đúng vị trí của thanh kê, tức là các thanh kê phải đặt thật ngay hàng, các hàng thanh kê cuối phải để ở đầu mút đống gỗ, cự ly thanh kê không nên cách xa nhau quá.
2. Gỗ bị nhăn mặt: Sự nhăn mặt gỗ (ván) là một hiện tượng biểu hiện trạng thái biến dạng hết sức mãnh liệt và không tốt. Có khi do gỗ bị nhăn mặt mà sinh ra nứt nẻ lớn. Khuyết tật này thường xảy ra ở một số loại gỗ nhất định. Để tránh hiện tượng này, khi sấy không nên sử dụng nhiệt độ sấy quá cao và không được phép tăng nhiệt độ quá mức qui định của chế độ sấy.
3. Nứt nẻ: Là do sự phát sinh ứng suất quá lớn bên trong gỗ làm cho các thớ gỗ bị phá hoại, ứng suất hình thành ở giai đoạn sấy đầu sẽ gây nên nứt ngoài. Còn ứng suất hình thành ở giai đoạn sấy sau sẽ gây nên nứt trong. Để tránh nứt nẻ ở bề mặt ván, ta cần hết sức tuân thủ chế độ sấy, nhất thiết không được phép hạ thấp độ ẩm của môi trường sấy xuống quá đáng so với qui định của chế độ sấy (tức là At không được lớn quá mức qui định).
Tốc độ khô không đồng đều của các phần riêng rẽ của gỗ (các lớp riêng rẽ khác nhau từ trong ra ngoài ván) là nguyên nhân chủ yếu hình thành nên ứng suất bên trong gỗ trong quá trình sấy. Khi sấy, các lớp bên ngoài của ván do tiếp xúc trực tiếp và trước tiên với môi trường sấy và khô xuống dưới điểm bão hòa thớ gỗ, lớp gỗ ngoài sẽ co rút, nhưng mức độ co rút của nó bị những lớp bên trong chưa co rút hạn chế dẫn đến việc hình thành nên ứng suất và gây nên nứt ngoài mặt gỗ.
Các lớp ván phân bố ở những mức độ sâu cạn khác nhau trong ván (các lớp gỗ từ ngoài vào trong) có tốc độ khô nhanh chậm khác nhau sẽ đạt đến những mức độ co rút khác nhau khá rõ rệt. Giá trị cuối cùng của co rút không những chỉ phụ thuộc vào độ ẩm cuối cùng của gỗ mà còn phụ thuộc cả vào quá trình diễn biến độ ẩm của nó (tức là lớp gỗ nào khô từ từ, chậm sẽ có giá trị về co rút lớn). Nguyên nhân này sẽ dẫn đến hiện tượng nứt nẻ giữa lòng ván trong giai đoạn sấy cuối cùng.
ứng suất hình thành sẵn có trong gỗ do hiện tượng sinh trưởng không đồng đềi của gỗ trong lúc còn gỗ tươi ở cây đứng trước khi chặt hạ.
Sự co rút không đồng đều theo các chiều thớ khác nhau của gỗ cũng là nguyên nhân sản sinh ứng suất bên trong gỗ và cũng có thể dẫn đến các khuyết tật của nguyên liệu sấy.
Thay đổi kích thước của cấu trúc gỗ do nhiệt đột ngột cũng có thể là nguyêr nhân sản sinh ứng suất và dẫn đến các hiện tượng khuyết tật của gỗ sấy. Hiện tượng sinh ra nứt ngoài mặt hoặc đầu ván do những lúc điều khiển các thiết bị tăng nhiệt cũng như thông gió đột ngột hoặc mở cửa lò đột ngột lúc gỗ trong lò còn nóng hoặc khi sử dụng nhiệt độ cao để sấy các loại gỗ cứng khó sấy.
Trong thực tế chất lượng ván ghép thanh còn có nhiều mặt hạn chế, do có nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến chất lượng ván ghép. Tuy nhiên có hai nhân tố cơ bản làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm là yếu tố công nghệ và chất lượng của nguyên liệu.
* Ảnh. hưởng nguyên liệu :
- Ảnh hưởng của độ ẩm gỗ khi ghép : Độ ẩm phôi là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ván ghép. Nếu độ ẩm phôi ghép lớn sẽ làm giảm độ nhớt của keo do đó dễ tạo màng keo không liên tục và kéo dài thời gian đóng rắn của keo. Ngược lại, khi độ ẩm gỗ phôi ghép nhỏ. Gỗ sẽ hút nước của dung dịch keo làm cho nồng độ của keo tăng lên khó trải màng keo trên bề mặt vật dán, dẫn đến chất lượng dán dính giảm.
- Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt gỗ khi dán: Trong quá trình cưa, bào cạnh thanh (ghép cạnh thanh tạo ván) có thể lưỡi dao bị cùn do đó bề mặt gỗ dán bị mấp mô. Độ mấp mô càng lớn, khi tráng keo màng keo sẽ không đồng đều, chỗ dày chỗ mỏng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
* Ảnh hưởng các yếu tố công nghệ :
Chất lượng ván ghép phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố công nghệ như : lượng keo dán, chất lượng keo và chế độ ép...
- Ảnh hưởng của keo dán : Loại keo sử dụng có ảnh hưởng nhất định đến độ bám dính. Tuy nhiên keo ghép phải đảm bảo có hai yếu tố cho các sản phẩm hàng mộc như không làm biến màu gỗ và nhất là keo không độc.
- Ảnh hưởng của nồng độ keo: Nồng độ keo có ảnh hưởng đến chất lượng mối dán. Nếu nồng độ của keo thấp thì độ ẩm sản phẩm sẽ cao, dẫn đến độ nhớt của keo giảm đáng kể. Khi nồng độ keo dán cao, dẫn đến độ nhớt keo dán cao do đó màng keo trải sẽ khó đồng đều trên bề mặt vật dán, vì vậy chất lượng mối dán sẽ giảm.
- Ảnh hưởng của độ nhớt keo : Độ nhớt keo thể hiện nội lực của keo sinh ra khi các phân tử chuyển động, nó quyết định khả năng thấm ướt của keo. Khi độ nhớt keo phù hợp sẽ đảm bảo được màng keo liên tục và đủ mỏng, chất lượng dán dính sẽ tốt. Độ nhớt của keo thấp chứng tỏ chất lượng.trùng ngưng thấp, chất lượng dán dính giảm. Độ nhớt của keo cao sẽ sản sinh nội lực của keo lớn dẫn đến khó trải đều màng keo, màng keo sẽ không liên tục.
- Ảnh hưởng của lượng keo tráng: Lượng keo tráng phải tạo thành màng keo liên tục và đủ mỏng. Việc tráng keo phụ thuộc rất nhiều vào các thiết bị tráng keo, loại keo và còn phụ thuộc vào bề mặt gỗ ghép.
- Ảnh hưởng của thông số nhiệt độ ép: Đối với ván ghép thanh nhiệt độ ép bằng với nhiệt độ môi trường, do dó thường dùng keo đóng rắn nguội.
- Áp suất ép: Giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất ván ghép thanh để có được sự tiếp xúc tốt giữa màng keo và gỗ, khả năng trải đều của màng keo thì áp suất ép phải phù hợp. Áp suất ép phụ thuộc vào một số yếu tố như trạng thái gỗ (độ ẩm, độ nhẵn bề mặt gỗ ép...), trạng thái keo chủ yếu là độ nhớt. Chọn áp suất ép nằm trong miền 0 < Pép < σentb (71,59 kg/cm2), thường chọn áp suất ép từ 2 đến 10 kg/cm2.
- Thời gian ép: Là khoảng thời gian cần thiết duy trì ván ghép trong máy sao cho thu được cường độ dán dính tốt nhất. Ngoài ra thời gian ép còn phụ thuộc vào thời gian đóng rắn của keo. Hiện nay trong sản xuất ván ghép thanh thời gian ép phụ thuộc vào điều kiện thực tế của từng xí nghiệp sao cho chất lượng ván đạt tốt nhất.
Tóm lại :
Trong sản xuất ván ghép thanh có hai loại liên kết chính là nối đầu tạo thanh và ghép thanh tạo ván, trong đó nối đầu thanh là tổng hợp của hai loại liên kết (mộng và keo). Do vậy, chất lượng ván ghép thanh chủ yếu chỉ phụ thuộc vào liên kết ghép thanh tạo ván.
Thực tế đòi hỏi về độ dán dính ở chỗ làm sao dưới tác dụng của ngoại lực mà điểm phá hoại ván ghép không xảy ra ở bề mặt tiếp xúc của ván với lớp keo, mà chí xáy ra ở phần gỗ.
Nguồn : Tổng hợp - Sách : Nghiên cứu cơ sở khoa học và công nghệ chế biến gỗ cao su sau khi trích nhựa
0 Nhận xét